Những câu hỏi liên quan
anh ha
Xem chi tiết
Ngọc Nam Nguyễn k8
11 tháng 4 2022 lúc 11:35

Câu 46: Mùa đông ở môi trường ôn đới lục địa không có đặc điểm:

A.Lạnh nhiệt độ dưới 0°C.

B. Ấm và nhiệt độ trên 0°C .

C. Mưa nhiều

D. Mùa lũ của sông ngòi.

Câu 47: Mật độ sông ngòi ở châu Âu:

A. Thưa thớt.

B. Dày đặc .

C Có ít sông lớn.

D. Sông ngòi ít nước.

Câu 48: Thảm thực vật chủ yếu ở Đông Âu là:

A.Rừng lá rộng.

B. Rừng lá kim .

C Rừng hỗn giao.

D. Rừng thưa và cây lá cứng.

Câu 49: Ven biển Tây Âu chủ yếu là rừng:

A. Rừng lá rộng.

B. Rừng lá kim .

C. Rừng hỗn giao.

D. Rừng thưa và cây lá cứng.

Câu 50 : Vào sâu trong nội địa mạng lưới đô thị ở Bắc Mĩ:

A. Dày đặc hơn.

B. Thưa thớt hơn.

C. Quy mô lớn hơn.

D. Quy mô nhỏ hơn

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
11 tháng 4 2022 lúc 11:38

Câu 46: Mùa đông ở môi trường ôn đới lục địa không có đặc điểm:

A.Lạnh nhiệt độ dưới 0°C.

B. Ấm và nhiệt độ trên 0°C .

C. Mưa nhiều

D. Mùa lũ của sông ngòi.

Câu 47: Mật độ sông ngòi ở châu Âu:

A. Thưa thớt.

B. Dày đặc .

C Có ít sông lớn.

D. Sông ngòi ít nước.

Câu 48: Thảm thực vật chủ yếu ở Đông Âu là:

A.Rừng lá rộng.

B. Rừng lá kim .

C Rừng hỗn giao.

D. Rừng thưa và cây lá cứng.

Câu 49: Ven biển Tây Âu chủ yếu là rừng:

A. Rừng lá rộng.

B. Rừng lá kim .

C. Rừng hỗn giao.

D. Rừng thưa và cây lá cứng.

Câu 50 : Vào sâu trong nội địa mạng lưới đô thị ở Bắc Mĩ:

A. Dày đặc hơn.

B. Thưa thớt hơn.

C. Quy mô lớn hơn.

D. Quy mô nhỏ hơn

Bình luận (0)
kodo sinichi
11 tháng 4 2022 lúc 15:22

A

B

A
D

B

Bình luận (0)
anh ha
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
11 tháng 4 2022 lúc 11:38

Câu 46: Mùa đông ở môi trường ôn đới lục địa không có đặc điểm:

A.Lạnh nhiệt độ dưới 0°C.

B. Ấm và nhiệt độ trên 0°C .

C. Mưa nhiều

D. Mùa lũ của sông ngòi.

Câu 47: Mật độ sông ngòi ở châu Âu:

A. Thưa thớt.

B. Dày đặc .

C Có ít sông lớn.

D. Sông ngòi ít nước.

Câu 48: Thảm thực vật chủ yếu ở Đông Âu là:

A.Rừng lá rộng.

B. Rừng lá kim .

C Rừng hỗn giao.

D. Rừng thưa và cây lá cứng.

Câu 49: Ven biển Tây Âu chủ yếu là rừng:

A. Rừng lá rộng.

B. Rừng lá kim .

C. Rừng hỗn giao.

D. Rừng thưa và cây lá cứng.

Câu 50 : Vào sâu trong nội địa mạng lưới đô thị ở Bắc Mĩ:

A. Dày đặc hơn.

B. Thưa thớt hơn.

C. Quy mô lớn hơn.

D. Quy mô nhỏ hơn

Bình luận (0)
kodo sinichi
11 tháng 4 2022 lúc 15:19

A

B
A
D
B

Bình luận (0)
Đạt Nguyễn Tấn Đạt
Xem chi tiết
Kim Nguyên
Xem chi tiết
Lưu Nhật Vỹ (King)
28 tháng 12 2022 lúc 0:47

Lúa nước. Khí hậu Nhiệt đới. Sông ngòi dày đặc. Nhiều sông lớn. Nhiều phù sa, đất phù sa màu mỡ

( Ko chắc đúng tin hay ko tùy bạn)

Bình luận (0)
Xuân Mẫn Ngô Ngọc
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
30 tháng 10 2021 lúc 16:51

A

Bình luận (0)
Đặng Khánh Vinh
30 tháng 10 2021 lúc 16:51

A

Bình luận (0)
Angellee
30 tháng 10 2021 lúc 16:58

Là câu A: Phân hóa theo mùa, mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô nhé!

Bình luận (0)
Nam CUTO
Xem chi tiết
Hquynh
22 tháng 11 2021 lúc 19:47

B

Bình luận (1)
Long Sơn
22 tháng 11 2021 lúc 19:47

C

Bình luận (0)
Đông Hải
22 tháng 11 2021 lúc 19:48

B

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
Tường Vy
12 tháng 11 2021 lúc 18:57

tách ra đi bạn

Bình luận (0)
Tường Vy
12 tháng 11 2021 lúc 19:12

Câu 6: C

Câu 19: A

Câu 20:

Câu 21: D

Câu 22: C

Câu 26: C

Câu 27: C

Câu 28: B

Câu 29: B

Câu 30: A

Câu 45: D

Câu 54: D

Câu 55: C

Câu 56: D

Câu 57: B

Câu 58: D

Câu 59: C

Câu 60: B

Câu 61: A

Câu 62: D

Câu 63: A

Câu 64: D

Câu 65: A

Bình luận (1)
Binh Hong
Xem chi tiết
Thủy Tô
4 tháng 5 2023 lúc 20:56

Sở dĩ có sự khác biệt rõ rệt giữa hai mùa là vì: Nguồn nước cung cấp cho sông ngòi nước ta chủ yếu là nước mưa. Nước ta lại có chế độ mưa theo mùa, mùa mưa tập trung từ 70 - 80% lượng nước, mùa khô chỉ có từ 20 - 30% lượng nước, vì thế vào mùa mưa sông ngòi đầy nước, mùa khô sông ngòi cạn nước

<ko đúng thì thôi>:>

 

Bình luận (1)
Trần Huỳnh Nhật Linh
Xem chi tiết
Dragon
16 tháng 10 2016 lúc 20:19

- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
Bắc Á: mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc.
Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.

Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. 

 

Bình luận (0)
Dragon
16 tháng 10 2016 lúc 20:22

- VN thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm 
- VN giáp với biển nên ảnh hưởng của biên sâu sắc 
- Nước ta có 2 mùa khí hau rõ rệt
-vì mực nước của sông ngòi phụ thuộc rõ rệt 
vào lượng mưa hai mùa 
_Khí hậu : nhiệt đới gió mùa 
- Ảnh hưởng của gió tây nam ( nóng khô) 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
16 tháng 10 2016 lúc 21:00

- Sông ngòi ờ châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.

- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
ở Bác A, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc.
Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
Dựa vào hình 7.2 và 2.1 em hãy cho biết sông Ô-bi chảy theo hướng nào và qua các đới khí hậu nào. Tại sao về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi lại có lũ
băng lớn ?
Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á. 
Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị "chết" trong các hoang mạc cát.
- Các sông của Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông và thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

 

Bình luận (0)